K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2016

Ấy chỉ sự việc quan tướng cưỡi ngựa không cần vịn (Chủ ngữ)

Thế chỉ hành động chia đồ chơi  (Phụ ngữ)

- Nhờ các câu trên trong từng đoạn

 

Ấy chỉ công của người quan tướng (hay là chỉ người quan tướng)  - chủ ngữ 

Thế chỉ sự việc chia đồ chơi - phụ ngữ 

- Nhờ vào các câu trên trong từng bài 

 

23 tháng 6 2021

Gạch chân dưới câu rút gọn có trong bài ca dao sau:

Đồn rằng quan tướng có danh 

Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai. 

Ban khen rằng: "Ấy mới tài", 

Ban cho cái áo với hai đồng tiền. 

Đánh giặc thì chạy trước tiên, 

Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra 

Giặc sợ, giặc chạy về nhà, 

Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân! 

23 tháng 6 2021

Đồn rằng quan tướng có danh 

Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai. 

Ban khen rằng: "Ấy mới tài", 

Ban cho cái áo với hai đồng tiền. 

Đánh giặc thì chạy trước tiên, 

Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra 

Giặc sợ, giặc chạy về nhà, 

Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân! 

-Những từ in đậm được rút gọn chủ ngữ

29 tháng 9 2016

(3).Từ ấy chỉ việc cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai của vị quan tướng

-Nhờ vào 2 câu trên

-Chức năng ngữ pháp: Làm phụ ngữ cho từ khen

(4)Từ "thế" chỉ lệnh chia đồ chơi của mẹ

-Nhờ vào câu : Hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi

-Chức năng ngữ pháp : Phụ ngữ của cụm động từ "nghe thấy thế"

29 tháng 9 2016

Từ  "ấy" trỏ việc cưỡi ngựa một mình ,chẳng phải vịnh ai của vị quan tướng.\

Nhờ vào nội dung của văn bản.

Chức năng ngữ pháp : phụ ngữ cho động từ

 

Từ "thế" trỏ  lời người mẹ vừa mới nói .

Nhờ vào nội dung cảu văn bản .

Chức năng ngữ pháp : dùng để trỏ hoạt động , làm phụ ngữ cho cụm từ:" vừa nghe thấy"

10 tháng 9 2019

đây là văn mà

10 tháng 9 2019

chạy tới

10 tháng 9 2019

Chỗ in đậm ấy là chạy tới

~k mik nha~

17 tháng 9 2016

Từ ấy chỉ việc "cưỡi ngựa một mình ,chẳng phải  vịn ai của vị quan tướng".

Nhờ vào nội dung của văn bản .

Chức năng ngữ pháp: làm phụ ngữ cho từ khen

7 tháng 3 2021

chuẩn

 

 

 

Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây. Khôi phục những thành phần câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?a) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.     Lom khom dưới núi, tiều vài chú,    Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.       Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,       Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.       Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh...
Đọc tiếp

Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây. Khôi phục những thành phần câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?

a) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

     Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

    Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

       Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,

       Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

       Dừng chân đứng lại, trời non nước,

 Một mảnh tình riêng, ta với ta.

(Bà Huyện Thanh Quan)

b) Đồn rằng quan tướng có danh,

Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.

Ban khen rằng: “Ấy mới tài”,

Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

Đánh giặc thì chạy trước tiên,

Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)

Giặc sợ giặc chạy về nhà,

Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

(Ca dao)

1
27 tháng 2 2019

a. Rút gọn chủ ngữ

    + Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,

    + Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

- Khôi phục:

Người bước tới và dừng chân đứng lại là Bà Huyện Thanh Quan, là tác giả của bài thơ, và căn cứ vào câu cuối cách xưng hô "ta với ta", nên chủ ngữ của hai câu rút gọn là ta:

    + Ta bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,

    + Ta dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

 

b. Rút gọn chủ ngữ

    + Đồn rằng quan tướng có danh,

    + Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.

    + Ban khen rằng: "Ấy mới tài",

    + Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

    + Đánh giặc thì chạy trước tiên,

    + Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)

    + Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

- Khôi phục:

    + Người ta đồn rằng quan tướng có danh,

    + Hắn cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.

    + Vua ban khen rằng: "Ấy mới tài",

    + Và ban cho cái áo với hai đồng tiền.

    + Quan tướng khi đánh giặc thì chạy trước tiên,

    + Khi xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)

    + Quan tướng trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

1.  Con cò mà đi ăn đêm,Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao    Ông ơi ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măng.2. ...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:-Thằng Thành, con Thủy đâu ? [..]Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...(?) từ " tôi" trỏ ai? nhờ đâu em biết được điều đó ? chức năng ngũ pháp của...
Đọc tiếp

1.  Con cò mà đi ăn đêm,

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

    Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

2. ...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:

-Thằng Thành, con Thủy đâu ? [..]

Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...

(?) từ " tôi" trỏ ai? nhờ đâu em biết được điều đó ? chức năng ngũ pháp của từ "tôi" là gì?

3. Đồn rằng quan tướng có danh 

cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai

     ban khen rằng:"Ấy có tài"

Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

4. mẹ tôi, cái giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra

-thôi hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi.

vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật...

(?) các từ ''ấy'',''thế'' trỏ gì? nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng?chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?\

 

5  nước non lận đận một mình

thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

    ai làm cho bể kia đầy 

cho ao kia cạn, cho gầy cò con.

6 - anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và Em nhỏ ra à ? Sao anh ác thế! 

(?) các từ ''ai'', ''sao'' được sử dụng để làm gì?

 

2
30 tháng 9 2016

bạn vào tìm kiếm câu hỏi tương tự sẽ có nha!

23 tháng 9 2017

Câu 1 + 2 :

- Từ tôi () câu 1 trỏ con cò - là Phụ ngữ cho ĐT vớt

- Từ tôi () câu 2 trỏ nhv Thành - là Phụ ngữ cho DT mẹ

Câu 3 + 4 :

- Thế trỏ sự việc hai ae chia đò chơi

Nhờ vào ngữ cảnh

Vai trò là Phụ ngũ trong câu

Câu 5 + 6 :

- Các từ " ai " , " sao " () câu trên đc dùng để hỏi

 

a/    Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.       Ông ơi ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măng....có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi: -Thằng Thành, con Thủy đâu ? [...] Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo ...-Từ 'tôi' trỏ ai ?-Nhờ đâu em biết được điều đó ?-Chức năng ngữ pháp của...
Đọc tiếp

a/    Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
       Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
 -Thằng Thành, con Thủy đâu ? [...]
 Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo ...

-Từ 'tôi' trỏ ai ?
-Nhờ đâu em biết được điều đó ?
-Chức năng ngữ pháp của từ 'tôi' trên các câu trên là gì ?

b/ Đồn rằng quan tướng có danh,
Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.
   Ban khen rằng: "Ấy mới tài"
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

-Từ "Ấy" trỏ gì ?
-Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của chúng ?
-Chức năng ngữ pháp của từ này là gì ?

c/-Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ ra à ? Sao anh ác thế !

-Từ "Sao" được sử dụng để làm gì ?

1
2 tháng 10 2016

a) từ "tôi" trỏ : con cò , Thành

    chức năng ngữ pháp : làm phụ ngữ , chủ ngữ

b) từ "ấy" trỏ : quan

     nhờ : ngữ cảnh

c) từ " sao" đc sử dụng để hỏi về hoạt động

1)Con cò mà đi ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Ông ơi ông với tôi nao, Tôi có lòng nào ông hãy xóa măng. 2).....Có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi: -Thằng Thành, con Thủy đâu?[..] Câu hỏi:Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo... Từ"tôi" trỏ ai? Nhờ đâu em biết được điều đó? Chức năng ngữ pháp của từ"tôi" trong các câu...
Đọc tiếp

1)Con cò mà đi ăn đêm,

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

Ông ơi ông với tôi nao,

Tôi có lòng nào ông hãy xóa măng.

2).....Có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:

-Thằng Thành, con Thủy đâu?[..]

Câu hỏi:Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...

Từ"tôi" trỏ ai? Nhờ đâu em biết được điều đó? Chức năng ngữ pháp của từ"tôi" trong các câu trên là gì?

3) Đồn rằng quan tướng có danh,

Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.

Ban khen rằng:"Ấy mới tài",

Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

4)Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:

-Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.

Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật.....

Câu hỏi:Các từ "ấy","thế" trỏ gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?

2
6 tháng 9 2019

+

  • Từ “tôi” ở (1) chỉ con cò, nhờ vào nội dung ở câu trước. Từ tôi thứ nhất là phụ ngữ cho động từ “vớt” trước nó, từ tôi thứ hai đóng vai trò chủ ngữ.
  • Từ “tôi” ở (2) chỉ nhân vật Thành, dựa vào lời nói của mẹ và hành động của Thủy. Từ “tôi” đóng vai trò là phụ ngữ, bổ nghĩa cho từ “mẹ”. Từ tôi” thứ hai là chủ ngữ

+

  • Chức năng ngữ pháp: làm bổ ngữ cho động từ hoặc cụm động từ đứng trước nó
  • Từ “ấy” chỉ việc cưỡi ngựa một mình, không phải nhờ vả ai
  • Từ “thế” chỉ câu nói của mẹ Thành, yêu cầu hai anh em phải chia đồ chơi

*Chúc bạn học tốt*

6 tháng 9 2019

Ấy chỉ sự việc quan tướng cưỡi ngựa không cần vịn (Chủ ngữ)

Thế chỉ hành động chia đồ chơi (Phụ ngữ)

- Nhờ các câu trên trong từng đoạn

Ấy chỉ sự việc quan tướng cưỡi ngựa không cần vịn (Chủ ngữ)

Thế chỉ hành động chia đồ chơi (Phụ ngữ)

- Nhờ các câu trên trong từng đoạn